Thông tin tuyển sinh Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2 (HPU2) năm 2025
Năm 2025, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 dự kiến tuyển sinh theo 6 phương thức như sau:
Phương thức 1: Xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo quy định của Bộ GDĐT.
Phương thức 2: Xét tuyển sử dụng kết quả học tập cấp THPT (học bạ).
Phương thức 3: Xét tuyển sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT.
Phương thức 4: Xét tuyển sử dụng kết quả thi đánh giá năng lực của ĐHQG Hà Nội, ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh, Trường ĐHSP Hà Nội, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh.
Phương thức 5: Xét tuyển sử dụng kết quả thi tuyển sinh riêng của Trường ĐHSP Hà Nội 2.
Phương thức 6: Các ngành Giáo dục Mầm non, Giáo dục Thể chất, Quản lý thể dục thể thao sử dụng các phương thức trên nhưng trong các tổ hợp tuyển sinh có sử dụng kết quả thi năng khiếu do Trường tổ chức (không sử dụng kết quả thi năng khiếu của cơ sở giáo dục đại học khác).
Trên đây là thông tin tuyển sinh mới nhất năm 2025 của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đề án tuyển sinh năm 2025 vẫn chưa được nhà trường công bố. Các em học sinh tham khảo đề án tuyển sinh 2024 của trường được đăng tải bên dưới.
Đối tượng
- Người đã được công nhận tốt nghiệp Trung học phổ thông (THPT) của Việt Nam.
Điều kiện xét tuyển
Điều kiện chung
- Thí sinh đã tốt nghiệp cấp THPT.
- Đối với nhóm ngành sư phạm (đào tạo giáo viên):
Điều kiện cụ thể phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT:
- Thí sinh sử dụng kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT để đăng ký xét tuyển đối với nhóm ngành đào tạo giáo viên không yêu cầu về học lực giỏi.
- Đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định đối với các ngành thuộc nhóm đào tạo giáo viên.
- Đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào do Trường ĐHSP Hà Nội 2 quy định đối với các ngành ngoài sư phạm.
- Thí sinh không bị điểm liệt trong kỳ thi tốt nghiệp THPT. Cụ thể:
- Đối với ngành Giáo dục Mầm non và ngành Giáo dục Thể chất:
Quy chế
1) Cách tính điểm và điểm ưu tiên xét tuyển
ĐXT = Điểm Môn 1 + Điểm Môn 2 + Điểm Môn 3 + ĐƯT.
- ĐƯT = ĐƯT theo đối tượng chính sách + ĐƯT theo khu vực.
- ĐƯT đối với thí sinh đạt tổng điểm từ 22,5 trở lên (khi quy đổi về điểm theo thang 10 và tổng điểm 3 môn tối đa là 30) được xác định theo công thức sau:
ĐƯT = [(30 - Tổng điểm đạt được)/7,5] x Mức điểm ưu tiên quy định tại khoản 1, 2 Điều 7 Thông tư 08/2022/TT-BGDĐT ngày 06 tháng 6 năm 2022 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế tuyển sinh đại học, tuyển sinh cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non.
- Trong đó, ĐXT: Điểm xét tuyển; ĐƯT: Điểm ưu tiên.
2) Nguyên tắc xét tuyển
Điểm xét tuyển lấy từ cao xuống đến hết chỉ tiêu của ngành xét tuyển. Điểm xét tuyển lấy đến 2 chữ số thập phân (đã được làm tròn) để xét tuyển. Nếu nhiều hồ sơ có điểm xét tuyển bằng nhau thì thì sử dụng tiêu chí phụ xét theo thứ tự nguyện vọng từ cao xuống thấp (nguyện vọng 1 là nguyện vọng cao nhất).
Danh sách ngành đào tạo theo phương thức Điểm thi THPT
Mã ngành | Tên ngành | Tổ hợp | Điểm chuẩn 2024 |
---|---|---|---|
No data |
Đối tượng
Thí sinh đã tốt nghiệp cấp THPT theo phần a) của mục II.1.1.1
Điều kiện xét tuyển
Điều kiện chung
- Thí sinh đã tốt nghiệp cấp THPT.
- Đối với nhóm ngành sư phạm (đào tạo giáo viên):
Điều kiện cụ thể phương thức xét tuyển sử dụng kết quả học tập ở cấp THPT
- Thí sinh sử dụng kết quả học tập ở cấp THPT (Ghi trong học bạ) để đăng ký xét tuyển đối với nhóm ngành đào tạo giáo viên (trừ ngành Giáo dục thể chất) phải có:
- Thí sinh sử dụng kết quả học tập ở cấp THPT (Ghi trong học bạ) để đăng ký xét tuyển đối với ngành Giáo dục thể chất thí sinh phải có:
- Điểm liệt của môn Năng khiếu (theo thang điểm 10): Từ 1,0 điểm trở xuống.
- Thí sinh chỉ được phép đăng ký 01 tổ hợp môn xét tuyển/ngành, không giới hạn số nguyện vọng ngành đăng ký xét tuyển (Nhà trường xét tuyển theo thứ tự ưu tiên từ cao xuống thấp, nguyện vọng 1 là nguyện vọng cao nhất).
Quy chế
1) Cách tính điểm và điểm ưu tiên xét tuyển
- Lấy điểm học tập học kỳ 1, học kỳ 2 của lớp 12.
- ĐXT = ĐTB Môn 1 + ĐTB Môn 2 + ĐTB Môn 3 + ĐƯT.
- ĐTB Môn 1 hoặc ĐTB Môn 2 hoặc ĐTB Môn 3 = (điểm HK 1 + điểm HK 2)/2
- ĐƯT = ĐƯT theo đối tượng chính sách + ĐƯT theo khu vực.
- ĐƯT đối với thí sinh đạt tổng điểm từ 22,5 trở lên (khi quy đổi về điểm theo thang 10 và tổng điểm 3 môn tối đa là 30) được xác định theo công thức sau:
ĐƯT = [(30 - Tổng điểm đạt được)/7,5] x Mức điểm ưu tiên quy định tại khoản 1, 2 Điều 7 Thông tư 08/2022/TT-BGDĐT ngày 06 tháng 6 năm 2022 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế tuyển sinh đại học, tuyển sinh cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non.
- Trong đó, ĐXT: Điểm xét tuyển; ĐƯT: Điểm ưu tiên.
2) Nguyên tắc xét tuyển
Điểm xét tuyển lấy từ cao xuống đến hết chỉ tiêu của ngành xét tuyển. Điểm xét tuyển lấy đến 2 chữ số thập phân (đã được làm tròn) để xét tuyển. Nếu nhiều hồ sơ có điểm xét tuyển bằng nhau thì sử dụng tiêu chí phụ xét theo thứ tự nguyện vọng từ cao xuống thấp (nguyện vọng 1 là nguyện vọng cao nhất).
Danh sách ngành đào tạo theo phương thức Điểm học bạ
Mã ngành | Tên ngành | Tổ hợp | Điểm chuẩn 2024 |
---|---|---|---|
No data |
Đối tượng
- Thí sinh sử dụng kết quả thi đánh giá năng lực của ĐHQG Hà Nội tổ chức trong năm 2024 nộp kết quả thi về Trường ĐHSP Hà Nội 2 trong thời gian Trường mở cổng đăng ký xét tuyển.
- Ngành Giáo dục Mầm non (GDMN), Giáo dục Thể chất (GDTC), Quản lý thể dục thể thao (QLTDTT): điểm bài thi đánh giá năng lực quy đổi tuyến tính về thang điểm 10.
- Các ngành đào tạo (trừ ngành GDMN, GDTC, QLTDTT): điểm bài thi đánh giá năng lực quy đổi tuyến tính về thang điểm 30.
Điều kiện xét tuyển
Điều kiện chung
- Thí sinh đã tốt nghiệp cấp THPT.
- Đối với nhóm ngành sư phạm (đào tạo giáo viên):
Điều kiện cụ thể phương thức xét tuyển sử dụng kết quả bài thi đánh giá năng lực của ĐHQG Hà Nội
- Đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về kết quả học tập cấp THPT đối với các ngành thuộc nhóm đào tạo giáo viên.
- Đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào do Trường ĐHSP Hà Nội 2 quy định đối với các ngành ngoài sư phạm
Quy chế
1) Điểm xét tuyển:
- Điểm xét tuyển
- ĐƯT = ĐƯT theo đối tượng chính sách + ĐƯT theo khu vực.
- ĐƯT đối với thí sinh đạt tổng điểm từ 22,5 trở lên (khi quy đổi về điểm theo thang 10 và tổng điểm 3 môn tối đa là 30) được xác định theo công thức sau:
ĐƯT = [(30 - Tổng điểm đạt được)/7,5] x Mức điểm ưu tiên quy định tại khoản 1, 2 Điều 7 Thông tư 08/2022/TT-BGDĐT ngày 06 tháng 6 năm 2022 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế tuyển sinh đại học, tuyển sinh cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non.
Trong đó: ĐXT: Điểm xét tuyển; ĐNL: Điểm bài thi đánh giá năng lực bài thi 1 hoặc bài thi 2; ĐƯT: Điểm ưu tiên; NK1: Năng khiếu 1; NK2: Năng khiếu 2, NK3: Năng khiếu 3, NK4: Năng khiếu 4, NK5: Năng khiếu 5; NK6: Năng khiếu 6.
2) Nguyên tắc xét tuyển
Điểm xét tuyển lấy từ cao xuống đến hết chỉ tiêu của ngành xét tuyển. Điểm xét tuyển lấy đến 2 chữ số thập phân (đã được làm tròn) để xét tuyển. Nếu nhiều hồ sơ có điểm xét tuyển bằng nhau thì sử dụng tiêu chí phụ xét theo thứ tự nguyện vọng từ cao xuống thấp (nguyện vọng 1 là nguyện vọng cao nhất).
Danh sách ngành đào tạo theo phương thức Điểm ĐGNL HN
Mã ngành | Tên ngành | Tổ hợp | Điểm chuẩn 2024 |
---|---|---|---|
No data |
Đối tượng
- Thí sinh sử dụng kết quả thi đánh giá năng lực của ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức trong năm 2024 nộp kết quả thi về Trường ĐHSP Hà Nội 2 trong thời gian Trường mở cổng đăng ký xét tuyển.
- Ngành Giáo dục Mầm non (GDMN), Giáo dục Thể chất (GDTC), Quản lý thể dục thể thao (QLTDTT): điểm bài thi đánh giá năng lực quy đổi tuyến tính về thang điểm 10.
- Các ngành đào tạo (trừ ngành GDMN, GDTC, QLTDTT): điểm bài thi đánh giá năng lực quy đổi tuyến tính về thang điểm 30.
Điều kiện xét tuyển
Điều kiện chung
- Thí sinh đã tốt nghiệp cấp THPT.
- Đối với nhóm ngành sư phạm (đào tạo giáo viên):
Điều kiện cụ thể phương thức xét tuyển sử dụng kết quả bài thi đánh giá năng lực của ĐHQG TP. Hồ Chí Minh
- Đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về kết quả học tập cấp THPT đối với các ngành thuộc nhóm đào tạo giáo viên.
- Đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào do Trường ĐHSP Hà Nội 2 quy định đối với các ngành ngoài sư phạm
Quy chế
1) Điểm xét tuyển
- Điểm xét tuyển:
- ĐƯT = ĐƯT theo đối tượng chính sách + ĐƯT theo khu vực.
- ĐƯT đối với thí sinh đạt tổng điểm từ 22,5 trở lên (khi quy đổi về điểm theo thang 10 và tổng điểm 3 môn tối đa là 30) được xác định theo công thức sau:
ĐƯT = [(30 - Tổng điểm đạt được)/7,5] x Mức điểm ưu tiên quy định tại khoản 1, 2 Điều 7 Thông tư 08/2022/TT-BGDĐT ngày 06 tháng 6 năm 2022 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế tuyển sinh đại học, tuyển sinh cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non.
Trong đó: ĐXT: Điểm xét tuyển; ĐNL: Điểm bài thi đánh giá năng lực bài thi 1 hoặc bài thi 2; ĐƯT: Điểm ưu tiên; NK1: Năng khiếu 1; NK2: Năng khiếu 2, NK3: Năng khiếu 3, NK4: Năng khiếu 4, NK5: Năng khiếu 5; NK6: Năng khiếu 6.
2) Nguyên tắc xét tuyển
Điểm xét tuyển lấy từ cao xuống đến hết chỉ tiêu của ngành xét tuyển. Điểm xét tuyển lấy đến 2 chữ số thập phân (đã được làm tròn) để xét tuyển. Nếu nhiều hồ sơ có điểm xét tuyển bằng nhau thì sử dụng tiêu chí phụ xét theo thứ tự nguyện vọng từ cao xuống thấp (nguyện vọng 1 là nguyện vọng cao nhất).
Danh sách ngành đào tạo theo phương thức Điểm ĐGNL HCM
Mã ngành | Tên ngành | Tổ hợp | Điểm chuẩn 2024 |
---|---|---|---|
No data |
Đối tượng
- Thí sinh sử dụng kết quả thi đánh giá năng lực của Trường ĐHSP Hà Nội tổ chức trong năm 2024 nộp kết quả thi về Trường ĐHSP Hà Nội 2 trong thời gian Trường mở cổng đăng ký xét tuyển.
- Thí sinh sử dụng kết quả bài thi đánh giá năng lực của Trường ĐHSP Hà Nội phải chọn tổ hợp môn xét tuyển như ở mục 1.4.
Điều kiện xét tuyển
Điều kiện chung
- Thí sinh đã tốt nghiệp cấp THPT.
- Đối với nhóm ngành sư phạm (đào tạo giáo viên):
Điều kiện cụ thể phương thức xét tuyển sử dụng kết quả bài thi đánh giá năng lực của Trường ĐHSP Hà Nội
- Đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về kết quả học tập cấp THPT đối với các ngành thuộc nhóm đào tạo giáo viên.
- Đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào do Trường ĐHSP Hà Nội 2 quy định đối với các ngành ngoài sư phạm
Quy chế
1) Điểm xét tuyển
ĐXT = Điểm Môn 1 + Điểm Môn 2 + Điểm Môn 3 + ĐƯT.
- ĐƯT = ĐƯT theo đối tượng chính sách + ĐƯT theo khu vực.
- ĐƯT đối với thí sinh đạt tổng điểm từ 22,5 trở lên (khi quy đổi về điểm theo thang 10 và tổng điểm 3 môn tối đa là 30) được xác định theo công thức sau:
ĐƯT = [(30 - Tổng điểm đạt được)/7,5] x Mức điểm ưu tiên quy định tại khoản 1, 2 Điều 7 Thông tư 08/2022/TT-BGDĐT ngày 06 tháng 6 năm 2022 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế tuyển sinh đại học, tuyển sinh cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non.
2) Nguyên tắc xét tuyển
Điểm xét tuyển lấy từ cao xuống đến hết chỉ tiêu của ngành xét tuyển. Điểm xét tuyển lấy đến 2 chữ số thập phân (đã được làm tròn) để xét tuyển. Nếu nhiều hồ sơ có điểm xét tuyển bằng nhau thì sử dụng tiêu chí phụ xét theo thứ tự nguyện vọng từ cao xuống thấp (nguyện vọng 1 là nguyện vọng cao nhất).
Danh sách ngành đào tạo theo phương thức Điểm ĐGNL ĐH Sư phạm HN
Mã ngành | Tên ngành | Tổ hợp | Điểm chuẩn 2024 |
---|---|---|---|
No data |
Đối tượng
1) Xét tuyển thẳng
- Anh hùng lao động, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Chiến sĩ thi đua toàn quốc được tuyển thẳng vào các ngành, chương trình do cơ sở đào tạo quy định.
- Thí sinh đạt thành tích cao trong các kỳ thi, cuộc thi, giải đấu cấp quốc gia hoặc quốc tế, do Bộ GDĐT, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức, cử tham gia, được xét tuyển thẳng đối với thí sinh tốt nghiệp THPT năm 2024 vào các ngành phù hợp với môn thi, nội dung đề tài hoặc nghề dự thi, thi đấu, đoạt giải.
- Hiệu trưởng Nhà trường căn cứ kết quả học tập cấp THPT của thí sinh và yêu cầu của ngành đào tạo để xem xét, quyết định nhận vào học những trường hợp quy định dưới đây:
2) Ưu tiên xét tuyển
a) Thí sinh quy định tại mục 1.3.1.1.1, 1.3.1.1.2 dự tuyển vào các ngành theo nguyện vọng (không dùng quyền ưu tiên tuyển thẳng);
b) Thí sinh đoạt giải khuyến khích trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia; thí sinh đoạt giải tư trong cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia dự tuyển vào ngành phù hợp với môn thi hoặc nội dung đề tài dự thi đã đoạt giải; thời gian đoạt giải không quá 3 năm tính tới thời điểm xét tuyển;
c) Thí sinh đoạt huy chương vàng, bạc, đồng các giải thể dục thể thao cấp quốc gia tổ chức một lần trong năm và thí sinh được Tổng cục Thể dục thể thao có quyết định công nhận là kiện tướng quốc gia dự tuyển vào các ngành thể dục thể thao phù hợp; thời gian đoạt giải không quá 4 năm tính tới thời điểm xét tuyển;
Các thí sinh này được xem xét vào ngành học phù hợp nhưng phải đảm bảo ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào theo quy chế tuyển sinh đại học, tuyển sinh cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Đối tượng
1) Thi tuyển
- Thí sinh xét tuyển các ngành Giáo dục Mầm non, Giáo dục Thể chất, Quản lý thể dục thể thao phải dự thi năng khiếu tại Trường ĐHSP Hà Nội 2 (Nhà trường không công nhận kết quả thi năng khiếu của các cơ sở đào tạo khác).
2) Xét tuyển
Điều kiện xét tuyển
1) Thi tuyển
- Môn năng khiếu ngành Giáo dục Mầm non:
+ Năng khiếu 1 (mã môn: NK1) thi hai nội dung: Kể chuyện + Hát.
+ Năng khiếu 2 (mã môn: NK2) thi một nội dung: Kể chuyện.
+ Năng khiếu 3 (mã môn: NK3) thi một nội dung: Hát.
Điểm môn NK1 = (Điểm môn NK2 + Điểm môn NK3)/2.
- Môn năng khiếu ngành Giáo dục Thể chất, Quản lý thể dục thể thao:
+ Năng khiếu 4 (mã môn: NK4) thi hai nội dung: Bật xa tại chỗ + Chạy cự ly 100m.
+ Năng khiếu 5 (mã môn: NK5) thi một nội dung: Bật xa tại chỗ.
+ Năng khiếu 6 (mã môn: NK6) thi một nội dung: Chạy cự ly 100m.
Điểm môn NK4 = (Điểm môn NK5 + Điểm môn NK6)/2.
2) Xét tuyển
- Kết hợp xét tuyển thẳng và điểm thi môn Năng khiếu:
+ Ngành Giáo dục Mầm non: môn Năng khiếu 1 (NK1) hoặc (Năng khiếu 2 (NK2) và Năng khiếu 3 (NK3));
+ Ngành Giáo dục Thể chất, Quản lý thể dục thể thao: môn Năng khiếu (NK4) hoặc (Năng khiếu 5 (NK5) và Năng khiếu (NK6));
- Kết hợp sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2024 và điểm thi môn năng khiếu:
+ Ngành Giáo dục Mầm non: môn Năng khiếu 1 (NK1) hoặc (Năng khiếu 2 (NK2) và Năng khiếu 3 (NK3));
+ Ngành Giáo dục Thể chất, Quản lý thể dục thể thao: môn Năng khiếu (NK4) hoặc (Năng khiếu 5 (NK5) và Năng khiếu (NK6));
- Kết hợp sử dụng kết quả học tập ở cấp THPT và điểm thi môn Năng khiếu:
+ Ngành Giáo dục Mầm non: môn Năng khiếu 1 (NK1) hoặc (Năng khiếu 2 (NK2) và Năng khiếu 3 (NK3));
+ Ngành Giáo dục Thể chất, Quản lý thể dục thể thao: môn Năng khiếu (NK4) hoặc (Năng khiếu 5 (NK5) và Năng khiếu (NK6));
- Kết hợp sử dụng kết quả thi đánh giá năng lực của ĐHQG Hà Nội hoặc ĐHQG TP.HCM hoặc Trường ĐHSP Hà Nội và điểm thi môn Năng khiếu:
+ Ngành Giáo dục Mầm non: môn Năng khiếu 1 (NK1) hoặc (Năng khiếu 2 (NK2) và Năng khiếu 3 (NK3));
+ Ngành Giáo dục Thể chất, Quản lý thể dục thể thao: môn Năng khiếu (NK4) hoặc (Năng khiếu 5 (NK5) và Năng khiếu (NK6));
Quy chế
1) Thi tuyển
1.1) Nội dung, yêu cầu thi năng khiếu ngành Giáo dục Mầm non
a) Thi hát Nội dung thi hát gồm phần hát và phần thẩm âm, tiết tấu:
- Phần hát
- Phần thẩm âm, tiết tấu
b) Thi kể chuyện
- Thí sinh tự chọn 01 câu chuyện kể cho thiếu nhi, nêu tên tác phẩm, tác giả của câu chuyện kể (nếu có); trình bày câu chuyện kể đó.
- Kĩ thuật: Thí sinh sử dụng ngôn ngữ lời nói kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ phù hợp để kể lại câu chuyện một cách diễn cảm.
- Thí sinh được kể câu chuyện từ 1 đến 2 lần. Mỗi lần kể đều tính điểm và lấy điểm của lần kể cao nhất.
- Thí sinh bị phạm quy nếu vi phạm những lỗi sau: + Không thực hiện phần thi kể chuyện của mình.
+ Thực hiện không đúng nội dung thi.
+ Kể câu chuyện theo hướng tiêu cực, tục tĩu, không phù hợp với thuần phong mỹ tục.
- Nếu thí sinh nào bị phạm quy kết quả được tính là 0 điểm.
1.2) Nội dung, yêu cầu thi năng khiếu ngành Giáo dục thể chất, Quản lý thể dục thể thao
a) Bật xa tại chỗ
- Kỹ thuật: Hai chân đứng trên ván giậm nhảy và bật nhảy bằng 2 chân.
- Mỗi thí sinh được bật 2 lần. Mỗi lần bật đều đo thành tích và công nhận thành tích cao nhất.
- Nếu trong 2 lần bật có 1 lần phạm quy thì tính thành tích ở lần không phạm quy.
- Thí sinh bị phạm quy nếu vi phạm những lỗi sau:
- Đo thành tích: Thành tích được đo từ mép trên của ván giậm nhảy (gần với hố cát) đến điểm tiếp xúc cát của bất kỳ bộ phận nào trên cơ thể và gần với ván giậm nhảy nhất (Ví dụ: Khi hai chân chạm cát nhưng do mất đà nên phải dùng tay chống xuống hố cát thì trọng tài sẽ xem xét giữa điểm rơi của hai chân và bộ phận nào rơi gần với ván giậm nhảy hơn thì đo bộ phận đó).
b) Chạy cự ly 100m
- Thực hiện kỹ thuật xuất phát (không có bàn đạp).
- Trong 1 đợt chạy nếu có bất kỳ 1 thí sinh nào phạm quy thì trọng tài vẫn tiếp tục cho chạy và chỉ bắt lỗi thí sinh phạm quy trong đợt chạy này.
- Thí sinh bị phạm quy nếu vi phạm những lỗi sau:
2) Xét tuyển
Thời gian xét tuyển
1) Thi tuyển
- Thời gian thi các môn năng khiếu được thông báo trên chuyên trang tuyển sinh của nhà trường.
Danh sách ngành đào tạo theo phương thức Điểm xét tuyển kết hợp
Mã ngành | Tên ngành | Tổ hợp | Điểm chuẩn 2024 |
---|---|---|---|
No data |
Tên ngành | Học phí | Chỉ tiêu | Phương thức xét tuyển | Tổ hợp | Điểm chuẩn 2024 | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
No data |
Xem điểm chuẩn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 các năm Tại đây
Học phí dự kiến với sinh viên chính quy; lộ trình tăng học phí tối đa cho từng năm (nếu có).
Căn cứ Nghị định 81/2021/NĐ-CP quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo; Nghị định 97/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 81/2021/NĐ-CP quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo;
Mức trần học phí từ năm học 2021 - 2022 đến năm học 2023 - 2024:
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 là trường đại học công lập với bề dày kinh nghiệm và uy tín trong lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học, bồi dưỡng giáo viên. Trường là một trong 8 trường sư phạm chủ chốt của cả nước. Nhà trường đã hoàn thành quy trình kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục chu kỳ 2 và được cấp Giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục ngày 28/2/2023.